Những lý do tại sao chúng ta xem xét Máy đo niệu động học là một thành phần thiết yếu trong sự trang bị của các bác sĩ chuyên điều trị cho bệnh nhân có triệu chứng đường tiểu dưới.
Là phương pháp để đo áp lực và dung tích bàng quang, đồng thời qua đó các thông số khác cũng được quan sát gồm hoạt động của cơ chóp bàng quang, cảm giác của bàng quang, dung tích và độ chun giãn của bàng quang.
Tiểu không kiểm soát ( Tiếng anh, urinary incontinence ) là tình trạng rỉ nước tiểu không tự chủ. Là vấn đề rất gây phiền toái ảnh hưởng nặng nề tới chất lượng sống của bệnh nhân. Là bệnh có thể điều trị được nhưng bệnh nhân ít đi khám bệnh.
Niệu động học là xét nghiệm cận lâm sàng thường dùng trong tiết niệu. Nó đánh giá chức năng chứa đựng tống xuất của cả bàng quang và niệu đạo. Niệu động học giúp bác sĩ đánh giá cơ của bàng quang và cơ thắt có còn tốt hay không để giải thích, chẩn đoán một số bệnh trong Tiết niệu học.
Nghiên cứu niệu động học (urodynamic studies) là một phần quan trọng trong đánh giá các bệnh nhân bị rối loạn chức năng đường tiểu dưới, bao gồm những đánh giá khách quan về chức năng đường tiểu dưới như chức năng của bọng đái, cơ chế hoạt động của cơ thắt niệu đạo, dạng thức của sự đi tiểu.
Uromic QuickStep là thiết bị niệu động học cấp độ cao cấp có thể điều chỉnh chiều cao, điều khiển chống nhiễm trùng và bàn phím màn hình cảm ứng cung cấp mức độ kỹ thuật
Uromic Jive là một thiết bị 5 kênh nhỏ gọn cho tất cả các bài kiểm tra tiêu chuẩn niệu động học và chẩn đoán chức năng trong tiết niệu, urogynaecology, gastroenterology v
Hẹp niệu đạo là một biến chứng thường gặp do một số bệnh bẩm sinh và bệnh mắc phải gây nên. Niệu đạo trước và niệu đạo sau đều có thể bị chít hẹp một phần hay toàn bộ trên một đoạn dài hay ngắn, là một biến chứng nặng. Hẹp niệu đạo thường diễn biến phức tạp, gây viêm sinh dục và tiết niệu, đặt biệt
Bàng quang thần kinh là tình trạng rối loạn chức năng bàng quang (mềm hoặc co cứng) do tổn thương thần kinh.
Theo Patrick J. Shenot , MD, Thomas Jefferson University Hos
Tiểu không tự chủ là tình trạng rò rỉ nước tiểu ra ngoài một cách không kiểm soát, gây không ít khó chịu và bất tiện trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Đây là chứng bện
Áp lực đồ bàng quang (ALĐBQ) là phép đo dùng để chẩn đoán các vấn đề liên quan đến rối loạn chức năng chứa đựng và tống xuất của bàng quang, đó có thể là tiểu không kiểm soát, tiểu không hết nước tiểu, bàng quang tăng hoạt, các tình trạng bế tắc đường tiểu ra hoặc nhiễm trùng tiểu tái phát nhiều lần
Niệu dòng đồ (NDĐ) dùng để đo tốc độ của dòng tiểu, lượng nước tiểu ra ngoài và thời gian đi tiểu. Đây là một xét nghiệm chẩn đoán để đánh giá chức năng của đường tiểu dưới. Người bệnh cần được thực hiện NDĐ nếu có triệu chứng khó khăn khi đi tiểu hoặc tiểu chậm, tiểu yếu.
Rối loạn đi tiểu là vấn đề thường gặp và ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt thường ngày của trẻ. Trong thời gian gần đây, nhằm cố gắng chẩn đoán và góp phần điệu trị chính xác nguyên nhân các rối loạn này và giúp trẻ có cuộc sống hoàn hảo, nhiều bắt đầu triển khai phương pháp đo niệu động học.
Uromic QuickStep là thiết bị niệu động học cấp độ cao cấp có thể điều chỉnh chiều cao, điều khiển chống nhiễm trùng và bàn phím màn hình cảm ứng cung cấp mức độ kỹ thuật
Uromic Jive là một thiết bị 5 kênh nhỏ gọn cho tất cả các bài kiểm tra tiêu chuẩn niệu động học và chẩn đoán chức năng trong tiết niệu, urogynaecology, gastroenterology v
Hẹp niệu đạo là một biến chứng thường gặp do một số bệnh bẩm sinh và bệnh mắc phải gây nên. Niệu đạo trước và niệu đạo sau đều có thể bị chít hẹp một phần hay toàn bộ trên một đoạn dài hay ngắn, là một biến chứng nặng. Hẹp niệu đạo thường diễn biến phức tạp, gây viêm sinh dục và tiết niệu, đặt biệt
Bàng quang thần kinh là tình trạng rối loạn chức năng bàng quang (mềm hoặc co cứng) do tổn thương thần kinh.
Theo Patrick J. Shenot , MD, Thomas Jefferson University Hos
Tiểu không tự chủ là tình trạng rò rỉ nước tiểu ra ngoài một cách không kiểm soát, gây không ít khó chịu và bất tiện trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Đây là chứng bện
Áp lực đồ bàng quang (ALĐBQ) là phép đo dùng để chẩn đoán các vấn đề liên quan đến rối loạn chức năng chứa đựng và tống xuất của bàng quang, đó có thể là tiểu không kiểm soát, tiểu không hết nước tiểu, bàng quang tăng hoạt, các tình trạng bế tắc đường tiểu ra hoặc nhiễm trùng tiểu tái phát nhiều lần
Niệu dòng đồ (NDĐ) dùng để đo tốc độ của dòng tiểu, lượng nước tiểu ra ngoài và thời gian đi tiểu. Đây là một xét nghiệm chẩn đoán để đánh giá chức năng của đường tiểu dưới. Người bệnh cần được thực hiện NDĐ nếu có triệu chứng khó khăn khi đi tiểu hoặc tiểu chậm, tiểu yếu.
Rối loạn đi tiểu là vấn đề thường gặp và ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt thường ngày của trẻ. Trong thời gian gần đây, nhằm cố gắng chẩn đoán và góp phần điệu trị chính xác nguyên nhân các rối loạn này và giúp trẻ có cuộc sống hoàn hảo, nhiều bắt đầu triển khai phương pháp đo niệu động học.